Syllabus & Lesson plan của THIỂU
SUMMARY
A. Syllabus tổng thể
B. Lesson plan chi tiết cho từng buổi
UPDATES
Điều chỉnh lịch học của THIỂU 2023 và học BỔ SUNG session 38
A. SYLLABUS
B. LESSON PLAN (sẽ được cập nhật dần dần TRƯỚC mỗi buổi học của lớp)
- Session 1:
- Trước buổi học: học viên cần
- Xem lại đề test đầu vào của THIỂU
- Đọc trước bài đọc Contrastive Rhetoric - Anecdotal examples đã được upload lên FB lớp.
- Lưu ý: Dù mới là buổi khai giảng nhưng học viên sẽ gặp rất nhiều thuật ngữ mới. Điều này không hẳn là vì chương trình học quá cao siêu mà là học viên sẽ tiếp cận kiến thức hoàn toàn mới, giúp các bạn đập đi xây lại toàn bộ nền móng luyện viết của mình.
- Lead-in:
- Xem một đoạn comedy ngắn và giải thích vì sao người ta cười.
- Mục đích: minh họa tầm quan trọng về linking trong việc hiểu thông điệp truyền tải
- Kết quả chờ đợi: xem xong cả lớp vẫn im lặng trầm ngâm (một vài người cười vì không thấy ai cười)
- Lý do: phần lớn học viên Việt không bắt kịp hoặc hiểu sai linking của thông điệp tiếng Anh
- Một ví dụ xác định linking kinh điển trong ngôn ngữ học
- Main point: các dân tộc khác nhau thường link theo kiểu khác nhau
- Học viết dựa trên linking và văn hóa linking của ngôn ngữ đích thay vì tập trung vào mẫu câu truyền thống
- Contrastive Rhetoric introduction: phân ngành ngôn ngữ học nghiên cứu khác biệt trong cách viết giữa các nền văn hóa
- Thảo luận bài đọc
- Tổng kết một số hiện tượng quan sát được trên bề mặt như khuynh hướng
- careful thinking của người châu Á
- over-using coordination của người Ả Rập
- over-explaining của người Spanish
- Quay lại LINKING as an underlying cause
- Fun activity: chùm clip hài minh họa khuynh hướng over-explaining trong Spanish
- Liên hệ ngôn ngữ Việt
- Ví dụ: trích dẫn từ báo tiếng Việt: trộn cả over-explaining lẫn under-explaining chỉ trong nội tại một câu viết
- Nhấn mạnh:
- Đánh giá over-/under-explaining là từ góc nhìn của người bản xứ nói tiếng Anh, nên bản thân người Việt có thể khó tự nhận biết
- Việc đặt bản thân vào góc nhìn của người khác để đánh giá bài viết của chính bản thân mình cũng giúp phát triển critical thinking
- Course goals and focus
- Tập trung vào academic writing và argumentative genre (được coi là thể loại nền tảng của Academic register)
- Mục tiêu: giúp học viên Việt tự nhận biết và dần rút ngắn khoảng cách trong English academic writing giữa bản thân và người bản xứ.
- Macro-structures: chia thành 4 giai đoạn:
- Awareness raising (nâng cao nhận thức)
- Discovery (khám phá)
- Revision (tự sửa sai)
- Application (ứng dụng).
- Micro-structures
- Linearity
- Trích dẫn phản hồi học viên đầu tiên của THIỂU đạt 9.0 IELTS về tầm quan trọng của linearity
- Thực trạng chung chung/mơ hồ khi dạy viết tuyến tính ở các giáo trình phổ cập
- 7 đặc điểm cơ bản của hành văn tuyến tính
- Các mô hình tuyến tính
- Simplified model: mô hình đã được chạm tới ở METHODS & TẠP
- Các tiến hóa phức tạp hơn:
- branching
- sub-grouping
- tương tác giữa linearity & các đặc thù quan trọng khác của lối hành văn Anh như dependency, cũng như việc sử dụng chiến lược phá tuyến tính cục bộ do ảnh hưởng của những tương tác này
- Chiến lược sắp xếp tuyến tính
- Các kỹ thuật theo dõi, nắn chỉnh dòng tuyến tính
- Thematic progression
- Lý thuyết chuẩn về Thematic của Halliday được vận dụng có sửa đổi thích nghi để biến thành công cụ kiểm soát dòng tuyến tính
- Thematic Analysis: 6 transition patterns & 3 repetition types sẽ học
- Các kỹ thuật xử lý những vấn đề gây đứt mạch tuyến tính mà học viên Việt thường xuyên mắc
- Marked Theme utilization
- Theme switching
- Rheme-Rheme redundancy
- Reference switching
- Sau khi học, học viên nhiều khả năng sẽ tự nhận thấy tất cả những vấn đề này trong các bài luận tiếng Anh trước đây của mình
- Demo nhanh cách chuyển tuyến tính và thematic progression từ một đoạn văn trên báo Việt sang văn Anh
- So sánh kết quả cuối cùng để thấy cùng một nội dung nhưng hai lối viết thuộc hai nền văn hóa dẫn tới khác biệt thế nào
- Fun activity: clip hài minh họa trọng điểm: linking thay đổi meaning
- Cohesive devices: Một công cụ đắc lực khác nhằm trợ giúp tính liền mạch & logic của dòng tuyến tính
- Khác biệt giữa surface cohesion và underlying coherence: tại sao tác giả tự đọc bài của mình thấy dễ hiểu, nhưng người khác (đặc biệt là nếu khác nền văn hóa và tư duy linking) thì có thể gặp nhiều vấn đề
- 5 dạng cohesive devices từ góc nhìn Functional Grammar
- Quiz: để học viên tự nhận thấy mình thường xuyên dùng sai/lẫn lộn các linking words thông dụng trong tiếng Anh như thế nào, đặc biệt là những linking words dịch ra tiếng Việt giống hệt nhau
- 10 conjunctive relations cơ bản và các mối quan hệ nâng cao, cũng như hệ thống khoảng 160 linking words sẽ học
- Quiz: để học viên tự nhận thức mức độ phức tạp, đa dạng về nghĩa & vai trò ngữ pháp của những linking words tưởng như đơn giản nhất
- Dependency: phát triển tiếp lý thuyết Dependency đã bàn ở METHODS
- 3 cơ chế dependency cơ bản: mức độ ưu tiên và tương tác giữa chúng
- Semantic
- Grammatical
- Positional
- Tương tác giữa Dependency & Cohesive devices
- Quiz: để học viên nhận thấy các linking words cơ bản đóng góp vào Dependency với vai trò khác nhau như thế nào
- Quay lại tương tác giữa Linearity & Dependency
- Những chiến lược liên quan như phá tuyến tính cục bộ và hạ cấp TP
- Linking facilitation: các kỹ thuật nhằm giúp tạo linking trong văn viết theo đúng tư duy linking của văn Anh, và để người đọc hiểu đúng ý đồ linking cũng như thông điệp cần truyền tải của người viết.
- Linking scope
- Syntax Tree - công cụ đắc lực giúp thiết lập và xác định linking scope
- Tương tác giữa Linking scope & Dependency
- Linking Distance
- Nhắc lại khuynh hướng link gần văn người Anh
- Tương tác giữa Linking Distance & Scope & Linearity
- Nhấn mạnh điểm: mọi bộ phận trong chương trình học đều có tương tác & liên quan chặt chẽ với nhau để dẫn tới một tổng thể hoàn chỉnh cuối cùng
- Linking explicitness: hàm chứa cả Schema - đã chạm tới ở TẠP
- Thảo luận lỗi schema trong câu dịch ở test đầu vào
- Fun activity: clip hài khác về vấn đề linking thay đổi meaning
- Academic vocabulary & styles: thay vì học các cấu trúc cụ thể (là phạm trù của TẠP), THIỂU tập trung vào đặc thù sử dụng ngôn ngữ trong Academic register
- Vocabulary là yếu tố dễ quan sát nhưng lại "nông" nhất khi đánh giá academic writing. Rất nhiều bài viết mẫu IELTS trên mạng gần như chỉ tập trung vào yếu tố này (ví dụ: lạm dụng những big words ít dùng) để "hù" hay gây ấn tượng về tính học thuật với học viên chưa đủ hiểu biết, trong khi hạn chế ở hầu hết những nguyên tắc thật sự quan trọng đã bàn từ đầu buổi đến giờ.
- Political Correctness (PC)
- Một số ví dụ hài hước về cách dùng từ/lối biểu hiện mang tính học thuật và thỏa mãn PC
- Argumentative genre:
- Cấu trúc tranh luận: mô hình Toulmin
- Các đặc điểm của văn tranh luận
- writer intentionality
- qualification & rebuttal strategies
- audience awareness
- Fun activity: loạt clip hài minh họa đặc thù audience awareness trong văn tranh luận và sự khác biệt cơ bản so với audience awareness trong viết văn nói chung
- Appraisal Resources: nguồn lực giúp tạo nên một tranh luận hiệu quả
- Mô hình nguyên bản của Martin sẽ được áp dụng thích nghi, đơn giản hóa để tăng tính dễ dùng và mức độ ứng dụng
- Modal verb: công cụ quan trọng thực hiện claim qualification trong văn tranh luận
- Trích dẫn số liệu nghiên cứu cho thấy: học viên Việt sử dụng vừa thiếu chính xác vừa không đủ nguồn lực quan trọng này
- Quiz: hai câu hỏi tưởng như "đơn giản" về modal verbs trong ngữ cảnh đời thường và ngữ cảnh viết bài IELTS để học viên tự nhận thấy kiến thức của mình ở mảng này hạn chế ở mức nào
- Fallacies
- Ví dụ cụ thể: trích từ scandal om xòm nhất trong lịch sử nghệ sĩ làm từ thiện ở VN
- Economy of language: điểm qua 9 nguyên tắc thông dụng nhằm tối ưu tính kinh tế trong academic writing
- Writing Process: Tổng kết lại các bộ phận vừa bàn và đề xuất quy trình mà học viên cần tuân thủ khi viết luận
- Multi-system approach to grammar
- Giải thích tại sao học viên cần tiếp cận tới ba trường phái dạy ngữ pháp khác nhau
- Phân tích qua ưu nhược mỗi trường phái và nhấn vào thế mạnh ứng dụng của mỗi bên
- Structural:
- cho phép phân tích và công thức hóa ngôn ngữ theo kiểu toán học.
- cung cấp công cụ hữu hiệu để định hình và xác định linking scope của những câu phức tạp
- giúp giáo viên tiếng Anh giải thích ngắn gọn và dễ hiểu những câu hỏi về cấu trúc của học viên, ví dụ: tại sao "He always quickly kiss Kate" thì đúng nhưng "He always kiss quickly Kate" lại sai.
- Nếu bản thân bạn không giải thích được, bạn cần đến Syntax Tree
- Functional:
- cho phép học ngôn ngữ theo mục đích sử dụng thực tế của người dùng, giải thích lý do/mục đích vì sao tác giả lại lựa chọn xuất phát điểm cũng như thiết lập vị trí của từng bộ phận trong câu theo một trật tự nhất định
- cung cấp công cụ để theo dõi nắn chỉnh dòng tuyến tính
- cung cấp các nguồn lực giúp thể hiện hiệu quả author intention hay audience awareness trong văn tranh luận
- Cognitive
- cho phép giải thích so sánh các nhóm từ đa nghĩa và chồng chéo.
- Học viên TẠP đã từng tiếp cận hệ ngữ pháp này khi phân biệt các nhóm từ đồng nghĩa (kiểu như BELOW vs. UNDER, hay BEFORE vs. IN FRONT OF vs. AHEAD OF)
- Nếu có thời gian thì demo việc sử dụng Cognitive diagrams để phân biệt các cặp câu sau đây
- It starts raining so he runs TO vs. FOR his house.
- He invites Mary TO vs. FOR dinner.
- Taking the IELTS test is important TO vs. FOR me.
- ứng dụng quan trọng nhất trong THIỂU là để học hệ thống Modal Verbs vốn cực kỳ phức tạp và khó dạy
- Mô hình dạy trong lớp dựa trên force-based account nhưng phát triển dựa trên tương tác của 3 thành tố (force contributor, force receiver & force coordinator) để giải thích được nhiều ngữ cảnh hơn so với mô hình nguyên bản 2 thành tố của Tyler
- Nhờ đó bạn có thể phân biệt rạch ròi "It WILL vs. WOULD vs. SHOULD vs. COULD vs. MAY vs. MUST rain tomorrow" khác nhau thế nào (nếu chỉ phân biệt dựa theo mức độ chắc chắn theo kiểu ngữ pháp truyền thống thì hoàn toàn không đủ)
- sử dụng trong lớp để giải thích những hiện tượng ngữ pháp có vẻ đi lệch với quy tắc chính thống, ví dụ tại sao nói về hoạt động hiện tại của người yêu cũ lại dùng thời quá khứ, hoặc tại sao thời hiện tại hoàn thành có thể dùng để chỉ tương lai v.v...
- Research proposal
- Một bộ phận quan trọng trong hồ sơ xin học bổng cao học, điểm nhấn giúp tạo sự khác biệt so với các ứng viên khác (đặc biệt là ở cấp tiến sĩ)
- Kiến thức về mảng này có ích ngay cả khi tương lai bạn không hề làm nghiên cứu chính thống
- Ứng dụng để tiếp cận vấn đề từ một góc nhìn nhất quán, có phương pháp luận thống nhất, có giả thuyết bao quát hợp lý thay vì giải quyết vấn đề theo kiểu vụn vặt nhỏ lẻ
- Giáo viên có thể ứng dụng để giải thích các hiện tượng ngôn ngữ một cách hệ thống
- Thậm chí có thể áp dụng khi trả lời phỏng vấn học bổng hay phỏng vấn xin việc để thể hiện tư duy và lối tiếp cận khoa học của ứng viên trong mọi vấn đề
- Fun activity: clip các lớp THIỂU khóa trước áp dụng tuyến tính để giải nghĩa và hát vọng cổ
- Application:
- ứng dụng kiến thức của lớp không chỉ cho nhu cầu thi cử/học tập trước mắt mà hướng tới sự nghiệp cả đời sử dụng tiếng Anh
- từ những kỳ thi đánh giá năng lực ngôn ngữ như TOEFL/IELTS
- đến đánh giá năng lực tư duy như SAT << GRE/GMAT/LSAT
- (academic track) hoàn thành academic assignments, xây dựng bộ hồ sơ xin học bổng, và viết bài tham dự hội thảo/đăng báo
- (non-academic track) soạn thảo báo cáo công việc/dự án, các đề xuất giải pháp
- Do lối tiếp cận kiến thức từ gốc (so với lối tiếp cận từ ngọn thường áp dụng ở các lớp luyện thi) nhấn mạnh sự cần thiết phải học THIỂU trước khi chuẩn bị cho bất kỳ một kỳ thi học thuật nào
- Quiz: demo cách giải quyết nhanh gọn một câu hỏi GMAT dựa vào kiến thức vừa học trong buổi ngày hôm nay
- Scholarship application: giới thiệu 7 bộ phận cơ bản của quy trình chuẩn bị hồ sơ học bổng từ CV, SOP, LOR cho đến Professor contact & interview
- Module này còn có vai trò giúp bạn tự định hướng lại bản thân, xem xét lại các mục tiêu quan trọng của cuộc đời và lên kế hoạch tổng thể cho tương lai.
- Đừng nhìn những kiến thức được dạy ở module này chỉ đơn giản là để xin học bổng, mà rộng hơn, nó hướng dẫn bạn thể hiện bản thân tối ưu nhất và trí tuệ nhất trong cả viết lẫn nói trước mọi loại đối tượng: giáo sư, sếp, nhà tuyển dụng, hội đồng xét tuyển học bổng, quỹ tài trợ, thậm chí bố mẹ chồng tương lai v.v…
- Tổng kết nốt một số lợi ích cũng như hạn chế của khóa học, minh họa bởi phản hồi của học viên cũ
- Giao bài tập về nhà: gồm 3 bài đọc
- Read Kaplan's Cultural Thought Patterns in Intercultural Education
- Read and compare two given samples of academic writing in terms of target audience, writing style, vocabulary choice & level of difficulty
- Sau buổi học:
- Review nội dung vừa học buổi trước, đọc giải đáp thắc mắc của các bạn cùng lớp trong Q&A thread dành cho session tương ứng trên FB lớp, và thêm vào thắc mắc của bản thân (nếu có).
- Đọc toàn bộ Q&A thread trước khi hỏi để tránh hỏi trùng lắp.
- Session 2:
- Trước buổi học: học viên cần
- Giải quyết hết các bài đọc đã giao ở buổi 1, thực hiện so sánh như yêu cầu.
- Essay comparison:
- Học viên đọc nhanh hai bài luận TOEFL có cùng topic prompt được viết bởi hai tác giả có quốc tịch chưa xác định.
- So sánh những tương đồng trong cấu trúc & khác biệt theo các tiêu chí: dễ hiểu & dễ theo dõi, quan điểm thể hiện rõ ràng, ý tưởng cụ thể, hiệu quả của ví dụ v.v...
- Debate giữa 2 trường phái ngược nhau
- Đưa ra phỏng đoán bài nào do người Việt hay bài nào do người bản xứ viết.
- Fun activity: clip về double-speaking, một dạng game đòi hỏi phối hợp ăn ý trong tư duy linking giữa những người chơi.
- Kaplan's reading:
- Thảo luận các điểm chính
- The well-known Kaplan's diagrams visualizing khác biệt trong tư duy viết giữa các dân tộc
- Mối quan hệ giữa lược đồ này với underlying coherence/surface cohesion
- Làm thế nào áp dụng ý tưởng của Kaplan để phân biệt hai bài text so sánh đầu giờ
- Sự cần thiết phải có công cụ/phương pháp phân tích trực quan để phục vụ mục đích trên
- Fun activity: Lược đồ của Kaplan qua topic "I Love You"
- Tác động qua lại giữa Tư Duy/Tuyến Tính vs. Ngôn Ngữ/Lối diễn đạt.
- Tư Duy rõ ràng có tác động đến diễn đạt ngôn ngữ. Nhưng chiều ngược lại thì sao?
- Academic writing samples: Thảo luận nhanh 2 samples đã giao
- Tóm tắt nội dung chính
- So sánh target audience, mode, vocabulary choice & readability
- Kết luận về mức độ đa dạng của văn phong academic cũng như một số quy chuẩn chung mà các bài viết thuộc thể loại này cần tuân thủ.
- Fun activity: extra funny samples về sự phi tuyến tính của người Việt và người nói tiếng Tây Ban Nha.
- Introduction to linearity
- Bắt đầu với một ví dụ đời thường dễ liên hệ và sắp xếp, qua đó tổng kết ra các đặc điểm cơ bản của hành văn tuyến tính.
- Fun activity: xếp nhanh tuyến tính một bài hát từng bị coi là thảm họa V-pop.
- Xếp lại tuyến tính đoạn văn tiếng Anh trong test đầu vào (trích từ bài luận TOEFL của một học viên Việt)
- Học viên cần suy nghĩ xem đoạn văn này có thể có mấy cách diễn giải
- Đưa ra giải pháp xếp tuyến tính cho mỗi hướng suy diễn
- Sau buổi học:
- Tham khảo nguyên bản đầy đủ bài báo của Kaplan (full-text) posted trên FB lớp. Phần thảo luận trong lớp chỉ là những trích đoạn chính.
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Session 3:
- Lead-in: funny linking problems in writing
- Đề xuất giải pháp để fix vấn đề
- Tổng kết hai quy tắc sửa linking cơ bản.
- Review: kiến thức buổi trước, đặc biệt là lược đồ của Kaplan & các đặc điểm hành văn tuyến tính.
- Phát handout bài tập xếp tuyến tính với 11 đoạn text tiếng Anh đều do học viên Việt viết, xếp theo mức độ khó tăng dần.
- Tiếp tục nốt phần xếp tuyến tính của bài tập đầu tiên thực hiện cuối buổi trước (Text 1 trong handout)
- Xếp tuyến tính các items in a list, phân biệt giữa indepedent vs. connected items.
- Fun activity: funny examples về tuyến tính thành bản năng của nhân vật Sheldon trong The Big Bang Theory & Young Sheldon
- Xếp tuyến tính Text 2:
- Hướng dẫn cách chia ý và loại trừ ảnh hưởng hướng linking ban đầu của tác giả.
- Nhấn mạnh vào vấn đề ý ẩn, cũng như một sai lầm phi tuyến tính điển hình của học viên Việt
- Apparent conflict giữa mô hình xếp tuyến tính và format intro-body-summary của lối hành văn Anh và hướng giải quyết.
- Tổng kết các bước cần theo khi thực hành xếp tuyến tính
- Fun activity: funny samples về tuyến tính vs. phi tuyến tính.
- Giải thích một số trường hợp mà phi tuyến tính được sử dụng có chủ ý.
- Xếp tuyến tính Text 3: theo các bước đã tổng kết, chú ý thêm một số vấn đề như
- Kết hợp ý lặp
- Phán đoán tầm quan trọng theo lớp trong ý tưởng ban đầu của tác giả
- Khả năng xếp tuyến tính theo hai chiều ngược nhau
- Fun activity
- Giải thích ca sĩ Thủy Tiên thiếu tuyến tính ở đâu
- Chủ ý phi tuyến tính trong bài hát của Kai Đinh
- Giải quyết riddles bằng cách áp dụng tuyến tính
- Xếp tuyến tính Text 4: theo các bước đã tổng kết, chú ý thêm một số vấn đề như
- Sai lầm của học viên Việt khi đưa vào những chi tiết không liên quan trực tiếp đến dòng tuyến tính dù chúng phản ánh đúng thực tế
- Sơ khai về kết hợp tuyến tính và chính phụ, giải quyết mâu thuẫn bằng sử dụng kỹ thuật phá tuyến tính cục bộ
- Tổng kết, giải thích qua tại sao chỉ một việc sắp xếp tuyến tính đã giúp loại bỏ hàng loạt vấn đề mà ESL learners mắc phải như linking, dependency, grammar, paraphrasing, redundancy, hay sentence complexity nhờ tương tác giữa tất cả các yếu tố này.
- Final fun activity: xem Teen Vọng Cổ Geisha và xếp tuyến tính phần lyrics.
- Giao bài tập về nhà: sắp xếp tuyến tính Texts 5 to 8 và nộp tại lớp vào buổi sau.
- Lưu ý: chỉ cần xếp dòng thô, chưa cần thực hiện ráp nối.
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Session 4:
- Trước buổi học: học viên cần
- Giải quyết hết các bài tập sắp xếp tuyến tính đã giao ở buổi trước
- Nhóm OFFLINE in ra giấy để nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Lead-in: thêm một ví dụ dường như phi logic do vấn đề về linking
- Đề xuất giải pháp, sử dụng quy tắc sửa linking cơ bản đã bàn buổi trước
- Xếp tuyến tính Text 5: theo các bước đã tổng kết, chú ý thêm một số vấn đề như
- Kết hợp Linearity & Dependency
- Chạm tới vấn đề tối ưu hóa tổng khoảng cách linking
- Thu bài tập về nhà và tiền phạt không làm bài tập
- Xếp tuyến tính Text 6: theo các bước đã tổng kết, chú ý thêm một số vấn đề như
- Ý lặp và ý ẩn
- Giới thiệu sơ khởi về vị trí Theme trong câu
- Fun activity: xếp tuyến tính và chuyển một đoạn thơ Việt sang Anh
- Tính song song đối vế trong thơ Việt cần xử lý thế nào khi chuyển
- Xếp tuyến tính Text 7: theo các bước đã tổng kết, chú ý thêm một số vấn đề như
- Số lượng ý ẩn và vị trí đặt chúng trong dòng tuyến tính
- Phân biệt indepedent vs. connected ideas, chạm tới vấn đề Branching in Linearity
- Fun activity: xếp tuyến tính một đoạn thơ vui
- Điều cần chú ý khi thiết lập tiêu chí định hướng cho toàn dòng tuyến tính
- Xếp tuyến tính Text 8: theo các bước đã tổng kết, chú ý thêm một số vấn đề như
- Áp dụng xử lý tuyến tính (như khi đọc) để xác định điểm gãy tuyến tính.
- Ví dụ minh họa từ quảng cáo sữa Anlene.
- Nhấn mạnh: hai dòng tuyến tính và phi tuyến tính có thể chung điểm khởi đầu và điểm kết thúc, nhưng theo lộ trình khác nhau.
- Thêm một số ví dụ người Việt viết tiếng Anh để tiếp tục minh họa
- Xử lý tuyến tính nhằm xác định điểm gẫy tuyến tính
- Một số sai lầm sơ đẳng học viên Việt thường xuyên mắc khi làm các bài thi viết bị hạn chế thời gian
- Fun activity: a sample clip minh họa phi tuyến tính được sử dụng để gây cười trong comedy thế nào
- Thêm một ví dụ viết bởi học viên Việt (có trình độ tiếng Anh tương đối cao)
- Phân tích tại sao ví dụ này (chỉ một câu phức rất dài) dịch ra tiếng Việt thì rất trôi và mượt, nhưng lại có vấn đề trong tiếng Anh.
- Tương tác Linearity vs. Dependency qua việc phân ý. Yêu cầu học viên xác định
- Trật tự của các ý xét về mặt tuyến tính
- Trật tự các các ý xét về tầm quan trọng tương đối
- Homework No 1: kết hợp các ý và viết lại để thỏa mãn đồng thời hai tiêu chí Linearity & Dependency.
- Sắp xếp tuyến tính vọng cổ - một dạng văn thuần Việt
- Lead-in: Nghe hát vọng cổ bằng tiếng Anh
- Xếp tuyến tính một đoạn lời trích từ bài vọng cổ kinh điển nhất của Việt Nam, chuyển sang tiếng Anh và hát.
- Học viên thực hiện theo nhóm, chấm điểm theo các tiêu chí
- Vocabulary & Grammar
- Linearity
- Performance
- Cho đáp án mẫu
- Một vài đáp án đặc biệt funny từ các khóa trước
- Homework No 2: xếp tuyến tính Texts 9 to 11 và nộp tại lớp vào buổi sau.
- Lưu ý: chỉ cần xếp dòng thô, chưa cần thực hiện ráp nối.
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Session 5:
- Trước buổi học: học viên cần giải quyết 2 homework đã giao buổi trước
- Nhóm OFFLINE in ra giấy để nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Sample solutions cho Homework No 1: bài tập kết hợp Linearity & Dependency
- Xếp riêng phần Causes
- Kết hợp cả Cause-Effect
- Xếp tuyến tính Text 9
- Phân tích vấn đề phi tuyến tính lớn nhất của Text 9
- Liên hệ khái niệm Unity đề cập trong các sách dạy academic writing
- Bàn tiếp về Branching:
- khi nào nên tách dòng và khi nào không
- điều kiện cơ bản để duy trì một dòng đơn
- sai lầm sử dụng liên từ để miễn cưỡng nối ý của học viên Việt
- Giải pháp xếp cho Text 9
- Fun activity: quay trở lại bản năng tuyến tính của Sheldon
- Analogy: writing essays vs. making sandwiches
- Subgrouping
- Giới thiệu Subgrouping trong Linearity
- Thực hiện xếp lại Text 10 theo quy trình đã tổng kết, chú ý tới
- phân nhóm và đẩy ý vào các nhóm
- xếp tuyến tính trong nội bộ từng nhóm
- Áp dụng Subgrouping cho cấu trúc tổng thể một bài thi viết
- Tương tác Subgrouping vs. Bidirectionality
- tác động của Dependency lên tương tác này
- Fun activity: tác dụng của tuyến tính trong đời sống & khẩu hiệu SỐNG TUYẾN TÍNH
- Funny clip minh họa vấn đề nảy sinh khi mọi việc đều được thực hiện một cách tuyến tính
- Xếp tuyến tính Text 11: theo quy trình đã học, chú ý tới những vấn đề sau
- Sơ khởi về cấu trúc tranh luận chuẩn
- Áp cấu trúc tranh luận vào Subgrouping
- Giải quyết vấn đề long distance by repetition-free rule violation
- Tác dụng của hành văn tuyến tính trong các nền văn hóa khác nhau
- Fun activity: giới thiệu Phoebe - nhân vật điển hình cho phi tuyến tính trong Friends
- Thematic introduction
- Theme với vai trò xuất phát điểm của câu
- Phân loại Marked vs. Unmarked dựa theo SVO
- Demo chuyển một cụm hai câu đơn giản từ Việt sang Anh thông qua 4 bước chuyển đổi với 4 phiên bản khác nhau
- Việc sử dụng quán từ THE từ mental space perspective của Cognitive Linguistics mà sách ngữ pháp truyền thống hoàn toàn không giải thích được.
- So sánh phiên bản đầu và phiên bản cuối từ thematic progression perspective, giải thích phiên bản nào tốt hơn về linearity
- Phát bảng tổng kết cách xác định Theme-Rheme cho các dạng mệnh đề cơ bản trong tiếng Anh và bài tập thực hành
- Sau buổi học:
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Xem live Q&A No 1 trên FB lớp (tra cứu mục lục nếu không tìm thấy đường dẫn tới video)
- Session 6:
- Trước buổi học: học viên cần ôn lại cách xác định Theme-Rheme các dạng mệnh đề cơ bản trong tiếng Anh để áp dụng làm bài tập thực hành trong buổi này
- Theme categorization: Topical, Textual & Interpersonal
- Chức năng, tính chất và tần số của mỗi loại
- Group activity: mỗi nhóm viết 2 câu thỏa mãn các yêu cầu đề ra về
- Chủ Đề
- Số lượng Theme các loại
- Kết nối liền mạch giữa hai câu (về ý nghĩa, về Theme-Rheme)
- Bàn sâu hơn về Topical Theme
- Experiential Process đại diện bởi mệnh đề
- Các thành phần tham gia vào Process
- Quan hệ giữa Topical Themes và Process
- Bàn sâu hơn về Textual & Interpersonal Themes
- Quan hệ giữa các dạng Theme này và Process
- Một số trường hợp đặc biệt khi xác định Textual & Interpersonal
- Quiz: xác định Theme của một nhóm câu nhìn na ná nhau (từ góc độ ngữ pháp truyền thống) nhưng thực ra khác biệt về cấu trúc Theme-Rheme.
- Thực hành: xác định Theme-Rheme của một loạt câu trích dẫn từ một đoạn báo
- Các nhóm luân phiên trả lời. Được phép dùng Ngôi Sao Hy Vọng để trả lời lại (hoặc đóng tiền phạt gấp đôi) nếu trả lời sai lần đầu tiên.
- Phân tích kỹ trường hợp một câu phức tạp nhất và hay bị xác định sai nhất
- Phân tích sai lầm thường gặp khi xác định Textual Theme
- Fun activity: xác định số lượng người tham gia tối thiểu vào một đoạn hội thoại cho sẵn
- Chiếu solution clip của đoạn hội thoại liên quan
- Thematic Progression (TP)
- Transition: 6 patterns RT, ERT, TT, ETT, N & U
- Vẽ lược đồ đại diện cho các dạng chuyển
- So sánh với lược đồ của Kaplan
- Quiz: so sánh hai đoạn text: gốc tiếng Việt và bản dịch tiếng Anh do người bản xứ thực hiện
- Giải thích sự thay đổi rõ rệt về cấu trúc
- Thêm một vài ví dụ tương tự
- Quay lại so sánh Structural Grammar vs. Functional Grammar
- Fun activity: xem một đoạn đối thoại giữa 2 vợ chồng và giải thích việc sử dụng một loạt Transition thuộc type U
- Repetition: 3 types L, R & T
- Nhấn mạnh mối quan hệ giữa Repetion T & Transition RT/ERT
- Đồ thị so sánh tần số sử dụng các dạng Transition & Repetition của 3 nhóm: người Việt viết tiếng Việt (NV), người bản xứ viết tiếng Anh (NE), và người Việt viết tiếng Anh (ESL)
- Quiz: thực hiện TP analysis cho bài test đầu vào
- Giải đáp hiện tượng tưởng như mâu thuẫn giữa TP analysis result & Linearity của đoạn text
- Sai lầm thường gặp khi sử dụng Repetition type T của học viên Việt khi viết tiếng Anh
- Homework:
- Xác định Theme-Rheme của một loạt các câu trích dẫn từ một bài báo tiếng Anh do người bản xứ viết (học viên OFFLINE cần nộp kết quả tại lớp)
- Đọc trước và suy nghĩ về TP analysis cho các đoạn văn mẫu tiếng Việt và tiếng Anh (KHÔNG cần nộp kết quả)
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Session 7:
- Trước buổi học: học viên cần thực hiện 2 homework đã giao buổi trước
- Bài tập xác định Theme-Rheme
- Nhóm OFFLINE in ra giấy nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Bài tập TP Analysis: suy nghĩ và thử làm trước, chưa cần nộp kết quả
- Lead-in: review kiến thức buổi trước
- Quiz: nhấn mạnh sai lầm phổ biến của học viên khi lẫn lộn giữa Topical và Textual Themes.
- Các bước thực hiện Thematic Analysis (TP)
- Chia đơn vị độc lập
- Xác định Theme & Rheme của từng đơn vị
- Xác định Transition pattern theo trật tự ưu tiên nhất định
- Giải thích tại sao cần theo trật tự ưu tiên nói trên
- Giải thích tại sao bỏ qua những patterns như Rheme-Rheme, Theme-Rheme hay Theme-Rheme-Rheme
- Fun activity: a game of Linearity
- Áp dụng các bước ở mục 3 để phân tích TP 3 đoạn text trích từ các bài văn mẫu Việt và ghi kết quả vào form trên handout
- Demo cách phân tích Text 1
- Cho học viên 5p để tự phân tích Text 2, sau đó chữa
- Cả lớp cùng làm Text 3
- Một số vấn đề cần chú ý thêm
- Đọc để hiểu underlying linking vs. đọc hiểu câu chữ bề mặt
- Áp lối viết RT của văn Anh vào văn Việt: lợi vs. hại
- Phản hồi từ thực tế áp dụng (thậm chí cả vào bài thi Văn đại học) của học viên các khóa trước
- Viết lại Text 1 sao cho thỏa mãn cả điều kiện Linearity & TP
- Fun activity: một loạt ví dụ hài hước khi unmotivated Themes gây cảm giác motivated.
- Áp dụng các bước ở mục 3 để phân tích TP 3 đoạn đầu tiên của bài văn mẫu Anh và ghi kết quả vào form trên handout
- Cho học viên 10p để tự phân tích trước
- Quiz: phân tách Paragraph 2 thành các đơn vị độc lập
- Chữa bài chung cho cả lớp, chú ý thêm một số vấn đề
- Trường hợp dễ nhầm lẫn giữa Textual & Interpersonal
- Cách xác định Theme-Rheme cho "it" trong 3 trường hợp khác nhau
- Fun activity: a very funny case of unfortunate unintended linking
- Homework:
- Thực hiện phân tích TP cho các đoạn còn lại của bài văn mẫu Anh
- Thực hiện phân tích TP cho 2 bài Text A & Text B đã thảo luận ở buổi số 2
- Tổng kết kết quả vào bảng mẫu đã cho. Học viên chỉ cần submit kết quả tổng kết này. KHÔNG cần nộp đáp án chi tiết.
- Đọc một bài nghiên cứu về văn hóa ăn nói và viết lòng vòng của người Việt
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Session 8:
- Trước buổi học: học viên cần thực hiện 3 homework đã giao buổi trước, nhưng chỉ cần submit bảng tổng kết kết quả của homework 2
- Nhóm OFFLINE in ra giấy nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Lead-in:
- Một chuỗi ví dụ tìm cách fix linking theo kiểu "lợn què bắn chết hẳn"
- Ôn lại trình tự thực hiện TP analysis
- Giải đáp một vài thắc mắc từ buổi trước
- Trình tự viết một đoạn văn
- Vấn đề kết nối TP từ topic sentence sang dòng tuyến tính tiếp đó.
- Chữa bài tập phân tích TP cho các đoạn còn lại của bài văn mẫu Anh
- Thêm một số trường hợp dễ nhầm lẫn giữa Textual & Interpersonal
- Sử dụng colon & semi-colon với chức năng Textual
- Liên hệ với quy tắc sử dụng semi-colon của SAT
- Kết nối Rheme-Theme qua NP(s) và khái niệm head noun
- Fun activity: xem clip hài và phân tích tuyến tính trong hành động của nhân vật Ross
- "It" trong bức thư của Rachel chỉ tới đâu?
- So sánh Text A vs. Text B
- Thu homework/tiền phạt
- Phân tích TP text A, lưu ý
- Vấn đề sử dụng hyphens của tác giả
- Fun activity: đáp án "It" links tới đâu
- Phân tích TP text B, lưu ý
- Vấn đề sử dụng Textual Theme
- Sự thiếu nhất quán về nối TP trong nội tại một đoạn
- Fun activity: how to be romantically academic
- Tổng kết một số vấn đề khi so sánh Text A vs. Text B
- Linearity
- Cohesive device usage
- Linking implicitness
- Manner of exemplification
- Sai lầm phổ biến: nhầm lẫn giữa Rationale vs. Example
- Điểm lại các câu hỏi so sánh Text A vs. Text B ở session 2
- Extra-homework: phân tích TP một số đoạn trong các bài viết mẫu IELTS 9.0 của Simon (KHÔNG cần nộp đáp án)
- Thảo luận bài đọc Nghiên cứu về văn hóa ăn nói và viết lách lòng vòng của người Việt
- Văn hóa Reader-responsible vs. Writer-responsible
- Analogy Tiếng Việt - bát bún riêu vs. Tiếng Anh - xiên thịt nướng
- Lối hành văn móc xích trong sách Ngữ Văn
- Homework: kết hợp xếp tuyến tính và nối TP phần mở đầu một bài nghiên cứu về học từ vựng tiếng Anh do người Việt viết
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Session 9:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành homework Linearity + TP đã giao buổi trước và submit kết quả
- Nhóm OFFLINE in ra giấy nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Review: giải đáp phản hồi của học viên - phân tích khác biệt giữa Academic vs. Creative writing.
- Các vấn đề TP mà học viên Việt thường xuyên mắc (part 1)
- Lead-in: ví dụ cụ thể về sắp xếp lại trật tự Theme/Rheme để cải thiện TP.
- Unwarranted marked Theme usage
- Thống kê tần số sử dụng marked Theme của 3 nhóm NV, NE & ESL.
- Nhấn mạnh sự tương đồng về lượng nhưng khác biệt về chất trong sử dụng marked Theme của ESL vs. NE
- Khuynh hướng gây đứt TP trong văn Việt khi dùng marked Themes
- Ảnh hưởng vô thức của khuynh hướng này khi người Việt viết tiếng Anh
- Cách người bản xứ sử dụng marked Themes để giữ mạch TP
- Quiz: ứng dụng marked Themes để cải thiện TP cho một English paragraph viết bởi học viên Việt.
- Theme shift
- Vấn đề chuyển Theme đột ngột của học viên Việt
- Nguồn gốc của vấn đề này từ tiếng mẹ đẻ
- Ví dụ cụ thể và biện pháp khắc phục, chú ý thêm một số vấn đề như
- Voice shift in TP maintenance + clip minh họa
- Cross-linking
- Perspective shift + clip minh họa
- Homework solution
- Hai cách hiểu khác nhau dẫn tới xếp tuyến tính khác nhau
- Giải pháp cho mỗi cách hiểu
- Sai lầm thường mắc của học viên khóa trước khi xếp lại tuyến tính
- Áp dụng subgrouping
- Trở lại ví dụ Uyên Linh (đã giới thiệu qua ở buổi 1) và thảo luận kỹ hơn về sắp xếp
- Linearity
- TP
- Fun activity: Theme shift in a Vietnamese pop song
- Các vấn đề về TP mà học viên Việt thường xuyên mắc (part 2)
- Rheme-Rheme redundancy
- Vấn đề lặp Rheme của học viên Việt
- Cách khắc phục
- Quan hệ giữa Rheme-Rheme và Theme shift
- Referent shift
- Ví dụ cụ thể
- Ảnh hưởng có thể từ tiếng mẹ đẻ + clip minh họa
- Quiz: tìm giải pháp sửa vấn đề này cho một đoạn viết của học viên Việt
- Ngoại lệ đáng chú ý: dùng đại từ số nhiều (they/their) để thay thế cho danh từ số ít
- Homework 1: Brinkley's article "Despite increasing prosperity, Vietnam's appetites remain unique"
- Giới thiệu qua bài viết và những tranh cãi xung quanh nó
- Clip minh họa về thái độ điển hình của người phương Tây với animal eating
- Giới thiệu về cohesion
- Phân biệt lại underlying coherence vs. surface cohesion
- Ví dụ thỏa mãn coherence nhưng không cohesive
- Dẫn sang cohesive devices - công cụ chính giúp người viết duy trì cohesion
- Sơ lược 5 loại cohesive devices từ góc nhìn của Functional Grammar
- Homework 2: khôi phục cohesive devices cho một bài báo viết bởi người bản xứ.
- Sau buổi học:
- Đọc lại bài viết tiếng Anh cũ của bản thân, nhận dạng các lỗi TP đã bàn trong lớp.
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Session 10:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành 2 homework đã giao buổi trước (không cần submit kết quả)
- Review: một câu hỏi về nối TP khi chuyển trọng tâm.
- 5 dạng cohesive devices
- Reference
- Endophoric
- Anaphoric
- Cataphoric
- Một số điểm cần chú ý
- So sánh THE vs. THIS/THAT vs. IT về mức độ accessibility
- Exophoric
- Tại sao exophoric references thường gây vấn đề do khác biệt văn hóa
- Fun activity: loạt clips hài hước minh họa cho reference
- Substitution & Ellipsis
- Fun activity: loạt clips hài hước minh họa cho substitution & ellipsis
- Một số trường hợp dễ nhầm lẫn do hiện tượng bề mặt che đi cơ chế rút gọn
- Kết hợp giữa ellipsis và dummy do, lý do tại sao
- Một vài ví dụ liên quan trong đề thì GMAT và cách giải quyết
- Fun activity: thêm một ví dụ hài hước với ellipsis
- Conjunction: điểm qua vì sẽ còn trở lại chi tiết trong bài tới
- Lexical cohesion, nhấn mạnh một số điểm quan trọng như
- Sai lầm về lexical cohesion thường mắc trong bài viết
- Ảnh hưởng đáng kể từ văn hóa
- Khuynh hướng tạo New Theme khi sử dụng lexical cohesion và sự cần thiết phải kết hợp với linearity
- So sánh Topic/Comment vs. Theme/Rheme
- Ví dụ sử dụng lexical cohesion trong bài viết của Simon
- Fun activity: loạt clip hài phân biệt ON THE CONTRARY vs. IN CONTRAST
- Giải đáp bài tập khôi phục cohesive devices
- Gọi mỗi học viên trả lời một câu, thu tiền phạt nếu trả lời sai
- Chú ý thêm một số vấn đề như
- Phân loại cohesive devices mà tác giả sử dụng
- Kết hợp lexical cohesion với reference để giảm thiểu đứt mạch TP
- Reference dùng cho các danh từ tập hợp
- Xem xét linking distance khi tìm referent
- So sánh kỹ hơn THIS vs. THAT
- Cataphoric usage của THAT
- Ứng dụng cognitive linguistics để giải thích những trường hợp kiểu như "THAT night I cooked THIS dinner" hay (on the phone) "Is THIS Tom?" vs. "Is THAT Tom?"
- Chuyển sang bài tập tìm lỗi sử dụng cohesive devices trong bài viết tiếng Anh của học viên Việt
- Học viên cần suy nghĩ về mối quan hệ ngữ nghĩa giữa các thành phần trong text, từ đó hiểu ra tại sao (các) cohesive device(s) liên quan không thể hiện đúng/đủ mối quan hệ này. Tìm giải pháp thay thế.
- Chữa mẫu ít nhất một câu để học viên hiểu được cách làm
- Fun activity: ví dụ hài hước liên quan đến cohesive device trong bài vừa chữa
- Homework:
- Phân tích TP bài báo là đáp án của bài tập khôi phục cohesive devices ở mục 5
- Làm nốt các câu trong bài tập tìm lỗi sử dụng cohesive devices
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 11:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành 2 homework đã giao buổi trước (không cần submit kết quả)
- Lead-in: xem một đoạn phỏng vấn trên VTV và xác định lỗi về cohesive device
- Giải đáp bài tập phân tích TP
- Nhấn mạnh vào mô hình kết hợp giữa RT & ERT
- Giải đáp bài tập tìm lỗi sử dụng cohesive devices
- Chia lớp thành nhóm nhỏ, mỗi câu gọi một nhóm
- Xác định lỗi sai và giải thích vì sao
- Đưa ra phương án thay thế
- Chú ý thêm các vấn đề sau
- Phân biệt các nhóm liên từ dễ nhầm lẫn
- Sử dụng lược đồ quan hệ & logic nếu cần thiết
- Chọn cohesive devices có nghĩa hẹp hơn trong ngữ cảnh có nhiều đáp án thích hợp
- Áp dụng xử lý tuyến tính để xác định điểm sử dụng sai cohesive device
- Đáp ứng đồng thời hai tiêu chuẩn linearity & dependency khi sử dụng cohesive device
- Giới thiệu qua về TP downgrading khi kết hợp linearity & dependency
- Vị trí đặt cohesive device khi xem xét linking
- Distant linking và phương án giải quyết
- Fun activities: loạt clips hài minh họa cho một số điểm quan trọng vừa bàn
- Thảo luận lý do tại sao học viên Việt thường xuyên mắc lỗi cohesive devices khi viết
- Thiếu kiến thức hệ thống về conjunctive relations & linking items
- Khuynh hướng sử dụng implicit links dẫn tới đứt linking bề mặt
- Homework: áp dụng kiến thức học từ đầu khóa (linearity, TP & cohesive devices) để
- Khôi phục 2 đoạn text từ một tập hợp các câu đơn lẻ (trích từ bài viết mẫu của một giáo viên chuyên luyện TOEFL người bản xứ)
- Thực hiện phân tích TP sau khi khôi phục
- Sau buổi học:
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Xem live Q&A No 2 trên FB lớp (tra cứu mục lục nếu không tìm thấy đường dẫn tới video)
- Session 12:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành homework đã giao buổi trước (không cần submit kết quả)
- Giải đáp bài tập khôi phục đoạn
- Thảo luận các đặc điểm giúp loại trừ những câu ko phải là topic sentence (specificity, anaphor, sub-paragraph linking)
- Xác định topic sentence cho mỗi đoạn.
- Subgrouping: phân các câu còn lại vào 2 nhóm, mỗi nhóm tương ứng với một đoạn
- Xếp trật tự các câu trong nội tại mỗi nhóm dựa vào
- Linearity
- TP
- Cohesive devices
- Argument structure
- Phân tích TP đáp án của bài tập khôi phục đoạn (là bài viết về chủ đề: ảnh hưởng của truyền hình đến mối quan hệ gia đình bạn bè)
- Review: các mô hình sắp xếp tuyến tính cơ bản
- Fun activity: clip hài về ảnh hưởng của truyền hình
- Conjunctive relation system
- Thảo luận hệ thống các mối quan hệ cơ bản tổng kết trên handout
- Bàn kỹ hơn một số điểm
- Linking words & conjunctive relations không phải quan hệ 1-1
- Phân biệt 2 dạng của mối quan hệ Sequence: Time vs. Logic
- Phân biệt 2 dạng conjunctive relations từ góc độ dependency
- Dependency dựa trên vị trí
- Ví dụ từ bài viết IETLS của học viên Việt minh họa sai lầm đặt vị trí các bộ phận tham gia vào mối quan hệ, dẫn tới hiểu sai về thông điệp truyền tải
- Fun activity: clip hài về tầm quan trọng dựa trên vị trí
- Thực hành: chia nhóm, mỗi nhóm viết hai câu về một chủ đề nhất định và tham gia vào một mối quan hệ nhất định
- Chấm đại diện đáp án một số nhóm, chú ý vào những mối quan hệ học viên Việt hay mắc sai lầm nhất
- Tổng kết những cặp mối quan hệ dễ bị nhầm lẫn và hướng dẫn cách phân biệt
- Combination vs. Amplification
- Contrast vs. Exclusion
- Paraphrase vs. Cause/Effect
- Sequence vs. Cause/Effect
- Nhấn mạnh sai lầm thường mắc của học viên Việt khi sử dụng thiếu phân biệt AND vs. OR
- Loạt ví dụ minh họa, phân tích lỗi sai
- Fun activity: clip minh họa phân biệt AND vs. OR
- Linking items
- Lead-in: sự cần thiết phải nắm vững vai trò ngữ pháp của cohesive devices trong tiếng Anh.
- Quiz: xác định các vai trò ngữ pháp khác nhau của một cohesive device phổ dụng
- Giới thiệu ba vai trò ngữ pháp chính của English linking items
- Conjunction
- Adverb
- Preposition
- Thảo luận thực tế một linking item có thể đóng nhiều chức năng ngữ pháp
- Quiz: chức năng ngữ pháp khác nhau dẫn tới biểu hiện bề mặt khác nhau
- Homework nhỏ liên quan đến vấn đề vừa bàn
- Homework lớn: làm 10 câu đầu tiên của bài tập điền liên từ (có tổng cộng 40 câu)
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 13:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành 2 homework lớn và nhỏ đã giao buổi trước (không cần submit kết quả)
- Giải đáp bài tập nhỏ về quan hệ giữa chức năng ngữ pháp và biểu hiện bề mặt
- Lối giải thích truyền thống theo sách ngữ pháp dựa trên hiện tượng bề mặt
- Phân tích lý do thực sự nằm ở lớp bên dưới
- Hierarchical Dependency: tầm quan trọng phân lớp
- Các dạng dependency cơ bản: Grammatical vs. Positional vs. Semantic
- Mức độ ưu tiên khi chúng xung đột
- Grammatical Dependency
- Conjunction: coordinating vs. subordinating
- Khả năng kết nối các thành phần của câu dựa theo dependency
- Khả năng kết hợp với những cơ chế liên quan như ellipsis & reduction
- Adverb: coordinating
- Tính linh hoạt về vị trí của dạng linking items này (so với Conjunctions)
- Chú ý về linking scope & distance khi đặt vị trí của Adverbs
- Preposition: subordinating
- Chú ý khi cần thay đổi dependency của thành phần đi với Prepositions
- Ứng dụng Hierarchical Dependency đểi giải bài tập lớn
- Hướng dẫn các bước thực hiện
- Xác định mối quan hệ được thể hiện bởi linking item cần tìm
- Xác định chức năng ngữ pháp của linking item cần tìm
- Xác định linking item(s) có thể dùng để nối
- Group activity: cho lớp vài phút để áp dụng hướng dẫn trên vào giải thử một số câu trong bài tập
- Giải đáp từng câu theo các bước nói trên, chú ý tới một số vấn đề sau
- Phân biệt nhóm các linking items tham gia cùng mối quan hệ theo TMRND (hệ thống phân loại đã bàn ở TẠP)
- Củng cố kiến thức qua so sánh đối chiếu bằng ví dụ các nhóm linking items tham gia cùng mối quan hệ nhưng chức năng ngữ pháp khác nhau
- Việc kết hợp Conjunction + Adverb và một số công cụ ngữ pháp có chức năng textual khác như comma & semicolon.
- Mối quan hệ giữa linking items và marked Themes
- Quy tắc dùng dấu phẩy liên quan đến dependency
- Giải đáp thắc mắc thường gặp về một số linking items cụ thể
- Demo cách sử dụng một số công cụ ngôn ngữ (dictionary, corpus, Ngram, etc.) để tìm giải đáp cho những thắc mắc trên
- Thực hiện một số quiz nhỏ để củng cố kiến thức
- Fun activities: xen kẽ một loạt clip hài để học viên thả lỏng đầu óc, đồng thời minh họa cách dùng một số linking items ít quen thuộc.
- Homework: áp dụng kiến thức vừa học, làm lại và làm tiếp các câu trong bài tập điền liên từ đã giao từ buổi trước (20 câu đầu tiên)
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 14:
- Trước buổi học học viên cần
- ôn lại kiến thức đã học về hệ thống linking items và đặc tính đi kèm
- hoàn thành bài tập điền từ đã giao (không cần submit kết quả)
- Các hình thái mệnh đề
- Independent clause
- Các cơ chế kết nối với mệnh đề độc lập khác
- Dependent clause
- Relative (or adjectival)
- Restrictive vs. Non-restrictive
- So sánh THAT vs. WHICH (cách sử dụng, tần số)
- Nhầm lẫn thường gặp giữa 2 dạng mệnh đề này của học viên Việt
- Bảng tổng kết relative pronouns cơ bản
- Tương tác giữa relative structures vs. tones
- Q&A & quizzes để củng cố kiến thức
- Reduction:
- Các quy tắc rút gọn mệnh đề restrictive
- Các quy tắc rút gọn mệnh đề non-restrictive
- Q&A: trường hợp THEREBY và mệnh đề rút gọn
- Ứng dụng quy tắc rút gọn để giải đề GMAT
- Non-relative
- Adverbial
- Các quy tắc rút gọn
- Nominal
- Giải thích tại sao rút gọn không áp dụng
- Mối quan hệ giữa linking items và clause types
- Ví dụ một linking item tham gia đủ 3 dạng clauses vừa học
- Review củng cố kiến thức
- Quiz: thực hành rút gọn một trường hợp khó
- Một vài biến thể bề mặt khó nhận dạng
- Cơ chế kết nối mệnh đề phụ với mệnh đề chính
- Sử dụng explicit linking items
- Không sử dụng explicit linking items: Absolute clause
- Vị trí xuất hiện
- Quy tắc rút gọn
- Embedded clause
- Non-finite clause:
- Nguyên tắc xử lý dạng mệnh đề này
- Q&A: phân tích một trường hợp cụ thể
- Fun activity: chiếu xen lẫn một loạt clip hài liên quan đến hệ thống linking items
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 15:
- Lý giải tại sao cả những học viên hiện tại chưa hề có kế hoạch đi du học/xin học bổng vẫn cần học module này
- Thảo luận từng phần trong self-assessment questionnaire, với mục đích giúp học viên bước đầu
- nắm được những tiêu chí đánh giá của hội đồng xét tuyển
- hiểu những bước chuẩn bị cần thiết
- nhìn lại toàn bộ chặng đường đã qua
- có định hướng cụ thể cho mục tiêu sắp tới
- lường trước những hạn chế cần khắc phục trong hồ sơ của bản thân
- Résumé
- Giải thích tại sao cần bắt đầu với bộ phận này
- Khác biệt giữa résumé xin học và CV xin việc
- Cấu trúc tổng thể của Résumé
- Thảo luận chi tiết từng bộ phận cụ thể của Résumé
- Format và thông tin cần đưa vào
- Các đặc tính quan trọng
- Sai lầm hay mắc của ứng viên Việt
- Mẫu minh họa trích từ Résumé thực tế
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng một số clips hài liên quan đến résumé
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 16:
- Trước buổi học học viên cần ôn lại kiến thức đã học về
- các dạng mệnh đề, đặc tính liên quan và quy tắc rút gọn
- hệ thống linking items và đặc tính đi kèm
- Tiếp tục giải bài tập điền linking items từ buổi trước
- Review đặc tính của hệ thống linking items
- Chú ý thêm một số vấn đề
- Khác biệt giữa các nhóm linking items đồng nghĩa về
- sắc thái
- tần số sử dụng
- vị trí xuất hiện
- chức năng ngữ pháp
- Phân biệt các mối quan hệ dễ nhầm lẫn dựa theo mức độ đòi hỏi lexical cohesion
- Trường hợp một linking item tham gia vào nhiều mối quan hệ
- Khả năng kết hợp 2 linking items có chức năng ngữ pháp và nghĩa khác nhau để hình thành mối quan hệ đa sắc thái
- dùng linking scope để giải thích trường hợp 2 linking items cùng chức năng ngữ pháp có vẻ như đi cùng nhau.
- Vai trò của linking items trong dẫn dắt dòng tuyến tính lẫn thể hiện tầm quan trọng
- Một số linking items có vai trò ngữ pháp đặc biệt, chiếu clips minh họa để học viên hình dung rõ cách sử dụng
- postposition vs. preposition vs. circumposition
- Sử dụng các công cụ ngôn ngữ học ở TẠP để kiểm định những thông tin trên khi có thể
- Xen kẽ quizzes nhỏ để củng cố kiến thức và gây quỹ lớp
- Áp dụng kiến thức học được vào giải standardized tests (ví dụ đề GMAT)
- Downgrading (hạ cấp chính phụ)
- Review hệ thống mệnh đề và các đặc tính liên quan
- Bổ sung trường hợp ngoại lệ: rút gọn với nominal clauses
- Lead-in:
- Demo việc kết hợp linearity & dependency qua một ví dụ đời thường
- Thiết lập mạch tuyến tính chính qua các node quan trọng
- Hạ cấp thông tin bổ trợ xuống mạch phụ quanh node chính, áp dụng các kỹ thuật tạo lớp chính phụ
- Một loạt ví dụ từ gốc tiếng Việt minh họa vì sao học viên Việt ít có ý thức downgrading và phân biệt chính phụ khi viết tiếng Anh
- Các kỹ thuật hạ cấp thường dùng
- Hạ cấp xuống cấp độ bổ ngữ đơn giản
- Hạ cấp xuống cấp độ mệnh đề phụ
- Hạ cấp xuống cấp độ bộ phận nhúng
- Lưu ý thêm một số vấn đề quan trọng
- Kết hợp phá tuyến tính cục bộ khi hạ cấp
- Sử dụng dash (—) như một công cụ hạ cấp
- Vai trò của non-restrictive clauses trong hạ cấp
- Tận dụng kỹ thuật nhúng để giảm ảnh hưởng đến TP của mạch tuyến tính chính
- Final quiz: sửa lại đoạn viết có vấn đề của học viên Việt
- Phân tích các vấn đề tồn tại
- Đưa ra giải pháp, áp dụng kỹ thuật hạ cấp vừa học
- Phản hồi của học viên khóa trước, so sánh cách học viết truyền thống vs. cách học viết của THIỂU
- Tiếp tục giải bài tập điền linking items (nếu còn thời gian) theo cấu trúc tương tự như mục 2.
- Fun activity: chiếu xen lẫn một loạt clip hài liên quan đến hệ thống linking items
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 17:
- Trước buổi học học viên cần
- Ôn lại kiến thức đã học về hệ thống linking items và đặc tính đi kèm
- Hoàn thành nốt những câu còn lại của bài tập điền từ
- Tiếp tục giải bài tập điền linking items với những chú ý, quizzes, standardized test application và fun activities tương tự như Session 16. Ngoài ra, có thêm một vài điểm mới như
- measurement modifiers
- yếu tố dialect trong sử dụng một linking item
- quan hệ lồng cấp, ví dụ
- PURPOSE ∈ CAUSE/EFFECT
- EXCEPTION ∈ EXCLUSION
- EXEMPLIFICATION ∈ AMPLIFICATION
- các linking items đi theo cặp (correlative pairs)
- rút gọn một bộ phận chung (factoring out)
- Sau buổi học:
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần).
- Xem live Q&A No 3 trên FB lớp (tra cứu mục lục nếu không tìm thấy đường dẫn tới video)
- Session 18:
- Trước buổi học học viên cần ôn lại kiến thức ngữ pháp cơ bản về việc kết hợp các hình thái từ loại cơ bản trong tiếng Anh (noun, verb, adjective, adverb, preposition, v.v...) để chuẩn bị cho chủ đề Syntax Tree.
- Hoàn thành nốt bài tập điền linking items với những chú ý, quizzes, standardized test application và fun activities tương tự như session trước. Ngoài ra, có thêm một vài điểm mới như
- Ứng dụng công thức rút gọn để
- Giải thích biến thể rút gọn các cặp correlative pairs khác nhau
- Áp dụng khi chuyển ý tưởng từ Việt sang Anh (lấy ví dụ tư liệu của TẠP)
- Thảo luận kỹ hơn một số linking items đặc biệt yêu cầu sử dụng các mood khác nhau như Conditional hay Subjunctive (thay vì Indicative) để chuyển tiếp sang hệ thống English Moods
- English Moods
- Giới thiệu qua hệ thống Moods trong tiếng Anh
- Tập trung kỹ hơn vào
- Subjunctive: hình thái đầy đủ và các hình thái biến thể
- Full Subjunctive
- Indicative Alternatives
- Partial Indicative + Subjunctive
- Các trường hợp overlap giữa Indicative, Conditional và Subjunctive
- Áp dụng kiến thức vừa học để giải thích trường hợp liên quan đa Mood kiểu như
- I wish I were/I be/I was/I am...
- Củng cố kiến thức qua quizzes xác định Mood và chiếu clips minh họa kèm theo
- Syntax Tree
- Lead-in: tại sao cần học Syntax Tree
- Tầm quan trọng của linking scope
- Vai trò của Syntax tree trong việc giúp nhìn ra linking scope
- Các tác dụng khác của Syntax tree
- Parts of Speech
- Giới thiệu các thành tố cơ bản
- Các dạng phrase cơ bản và khái niệm Head of a phrase
- Thảo luận về NP và PP. Với mỗi dạng
- Công thức từ đơn giản đến phức tạp
- Thực hành vẽ cây
- Cách sử dụng phần mềm
- Nguyên tắc phân tích khi vẽ
- Xuất phát từ HEAD
- Sang phải rồi sang trái
- Từ gần đến xa
- Sai lầm hay gặp khi vẽ
- Dùng công thức và cây để giải thích tại sao một cụm từ bị sai ngữ pháp
- Chú ý thêm vấn đề
- Nguyên tắc thực hiện Substitution
- Linking ambiguity và cách khắc phục
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng một số clips hài liên quan đến linking items
- Homework:
- Tìm điểm kết nối một phrase riêng lẻ vào mệnh đề chính
- Dùng phần mềm vẽ cấu trúc cây của một English phrase
- Sau buổi học:
- Tham khảo video demo cách thức vẽ cây phần 1 (trích từ video bài giảng) được post trên FB lớp (tìm link tới video trong phần Mục Lục)
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 19:
- Trước buổi học: ôn lại những vấn đề cần chú ý khi bắt đầu chuẩn bị hồ sơ học bổng và cấu trúc của bộ phận đầu tiên: Résumé
- Tiếp tục Résumé
- Thảo luận chi tiết từng bộ phận cụ thể của Résumé theo cấu trúc giống như buổi trước
- Language use và áp dụng economy of language khi viết Résumé
- Résumé samples cho application scenarios khác nhau
- Chuyển sang SOP
- Lead-in
- Giới thiệu qua về SOP, các biến thể tên gọi
- Tại sao SOP đi sau Résumé nhưng trước LORs
- Ví dụ một fun but strong SOP
- Cấu trúc tổng thể của SOP
- Thảo luận chi tiết từng bộ phận cụ thể của SOP
- Thông tin cần đưa vào
- Các đặc tính quan trọng
- Sai lầm hay mắc của ứng viên Việt
- Ví dụ minh họa cụ thể và các mẫu bài SOP hoàn chỉnh
- Thảo luận thêm một số điểm quan trọng sau
- So sánh process-focused SOP vs. product-focused Résumé
- Phân tích chi tiết một mẫu trích từ hồ sơ của ứng viên Việt
- Tầm quan trọng của Sense of Purpose
- Chia sẻ kinh nghiệm của bản thân giáo viên trên con đường tìm ra Sense of Purpose
- Cách thể hiện rõ Sense of Purpose trong hồ sơ
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng một số clips hài liên quan đến các khía cạnh khác nhau của SOPs
- Sau buổi học:
- Tham khảo bản mềm các mẫu Résumé và SOP được cung cấp
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 20:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành 2 bài tập tìm điểm kết nối và vẽ cây đã giao và submit kết quả của bài tập số 2
- Nhóm OFFLINE in ra giấy nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Review kiến thức Syntax Tree học buổi trước
- Giải đáp Homework 1: ngữ cảnh cho phép kết nối cụm ON MONDAY với phần còn lại của cây
- Thảo luận về AdvP, AdjP và VP theo format tương tự buổi trước. Chú ý thêm các vấn đề sau
- Intransitive vs. Transitive vs. Ditransitive verbs
- Tính linh hoạt về vị trí của cụm từ đóng vai trò Adverb
- Tương tác giữa vị trí và linking scope
- Vị trí thay đổi linking scope, dẫn tới thay đổi nghĩa
- Vị trí bị ràng buộc bởi linking scope
- Tại sao một số adverbs thường đi trước và một số thường đi sau động từ
- Ràng buộc vị trí xét từ góc độ Complement vs. Adjunct
- Phrasal vs. Prepositional verbs
- Thực hành vẽ VP sử dụng phần mềm
- Thu bài tập và giải đáp Homework 2
- Áp dụng Bottom-up approach khi vẽ cây
- Xem xét các khả năng linking khác nhau ở cụm từ cần vẽ
- Thảo luận về CP
- Thể hiện dependency khi vẽ coordinating vs. subordinating clauses
- Vấn đề với flat structures
- Cách vẽ các dạng subordinating clauses đã học
- Thực hành vẽ một câu đa nghĩa
- Áp dụng Top-down approach khi vẽ cây
- Fun activity:
- Một loạt tiêu đề báo có vấn đề về linking scope
- Loạt clip hài về linking items đã học
- Bài tập thi đấu nhóm về xác định linking scope. Nhóm sai phải đóng quỹ lớp.
- Homework: dùng phần mềm vẽ cấu trúc cây cho một English complex sentence
- Sau buổi học:
- Tham khảo video demo cách thức vẽ cây phần 2 (trích từ video bài giảng) được post trên FB lớp (tìm link tới video trong phần Mục Lục)
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 21:
- Trước buổi học: ôn lại kiến thức đã học về SOP
- Đọc bài nghiên cứu so sánh cách viết SOP của Vietnamese vs. American candidates
- Tiếp tục SOP
- Lead-in: đoạn mở đầu SOP có vấn đề của một Vietnamese PhD candidate và giải pháp xử lý
- Thảo luận nhanh bài đọc và những điểm mấu chốt rút ra cho ứng viên Việt khi viết SOP
- Bảng tổng kết 10 sai lầm phổ biến khi viết SOP
- So sánh SOP vs. PS
- Những điểm quan trọng cần chú ý khi viết PS
- Sai lầm thường gặp khi viết PS, đặc biệt là với ứng viên học bổng cấp đại học
- Các bài viết mẫu PS/SOP mạnh của ứng viên Việt
- Việc cần làm sau khi viết SOP
- Vấn đề chọn reviewers
- Những câu hỏi cần đặt ra cho reviewers
- Tổng kết những điểm quan trọng nhất khi viết SOP/PS
- Chuyển sang LORs
- Lead-in
- LORs quan trọng khi nào
- Định kiến sai lầm phổ biến về LORs
- Tại sao không nên phó mặc hoàn toàn việc viết LORs cho người khác
- Cách trợ giúp để có được một LOR giá trị thật sự cho bộ hồ sơ
- Lựa chọn đối tượng viết thư giới thiệu
- Sai lầm phổ biến khi lựa chọn người viết LORs của ứng viên Việt
- Chia sẻ kinh nghiệm cá nhân của chính giáo viên
- Cấu trúc tổng thể của LOR
- Thảo luận chi tiết từng bộ phận cụ thể của LOR
- Thông tin cần đưa vào
- Các đặc tính quan trọng
- Sai lầm hay mắc của người viết LORs Việt
- Ví dụ minh họa cụ thể cho từng phần
- Các mẫu LORs hoàn chỉnh
- Fun activity:
- Xen kẽ trong bài giảng một số clips hài liên quan đến viết SOP & LOR
- Thi đấu nhóm: chuyển một đoạn nội dung LOR từ Việt sang Anh. Nhóm thua sẽ cần đóng quỹ lớp
- Sau buổi học:
- Tham khảo bản mềm các mẫu SOP/PS và LOR được cung cấp
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 22:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành bài tập vẽ cây đã giao và submit kết quả
- Nhóm OFFLINE in ra giấy nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Review kiến thức Syntax Tree đã học buổi trước
- Giải đáp thắc mắc về một ngoại lệ trong cấu trúc NP: Adverb bổ ngữ trực tiếp cho Noun
- Grammar review: Tense, Aspect, Voice & Modality
- Bàn về Assertion time, Event time & Reference point
- Nhấn mạnh sai lầm cộng gộp Tense với Aspect và tạo không cần thiết một lượng lớn các thì
- Thảo luận về TP
- Các đặc tính cơ bản của TP
- Ngữ cảnh cần chuyển đổi VP sang TP trong công thức CP
- Cách vẽ TP từ đơn giản đến phức tạp, nhấn mạnh
- Trật tự kết hợp các đặc tính
- Mối quan hệ giữa Tense, Aspect & Modality cũng như lý do tại sao nên tách biệt Tense vs. Aspect.
- Cách vẽ Infinitive phrases
- Cấu trúc câu hỏi trong tiếng Anh và cách vẽ, nhấn mạnh
- Hiện tượng đảo ngữ khi hỏi (kèm theo the Do-support phenomenon)
- Ellipsis khi trả lời câu hỏi & việc dùng trợ động từ thay thế
- Tách biệt T khỏi VP cho phép đổi thời khi dùng Ellipsis
- Ellipsis/Substitution có nhất thiết phải bao gồm cả Head + Complement
- Thảo luận sai lầm về linking scope thường gặp trong bài viết của học viên Việt
- Dùng cây để nhìn rõ sai lầm về linking
- Giải pháp sửa sai
- Mối quan hệ giữa word order & linking scope
- Vai trò của những công cụ ngôn ngữ như dấu phẩy và THAT trong việc thiết lập và xác định linking scope
- Ứng dụng vào giải các vấn đề liên quan đến linking scope trong đề thi GMAT
- Thu bài tập và giải đáp Homework
- Kết hợp cả Top-down & Bottom-up approaches khi vẽ cây phức tạp, nhiều chi tiết
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng
- Loạt clips hài liên quan đến Tense & Aspect và Linking scope
- Một loạt biển báo, bảng hiệu có vấn đề về linking scope
- Homework: dùng phần mềm vẽ lại cấu trúc cây cho English complex sentence giao từ buổi trước, bổ sung kiến thức vừa học về Tense/Aspect/Voice.
- Sau buổi học:
- Tham khảo video demo cách thức vẽ cây phần 3 (trích từ video bài giảng) được post trên FB lớp (tìm link tới video trong phần Mục Lục)
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 23:
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành bài tập vẽ cây đã giao và submit kết quả
- Nhóm OFFLINE in ra giấy nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Review kiến thức Syntax Tree học buổi trước
- Phân biệt Complement vs. Adjunct
- So sánh về necessity, quantity, linking scope & movement
- Đặc tính cùng scope với HEAD của Complement và cách vẽ cây khi không có Complement
- Khả năng kết nối các Complement/Adjunct cùng và khác scope
- Thảo luận chi tiết hơn trường hợp Complement/Adjunct là
- bổ ngữ cho NP
- bổ ngữ cho VP
- Khả năng di chuyển Adjunct trong giới hạn của linking scope
- Áp dụng Syntax Tree & Linking Scope để giải thích hiện tượng ngữ pháp
- Semantically plural but grammatically singular structures
- Negative Inversion
- Tags
- Tiếp tục thảo luận sai lầm về linking scope thường gặp trong bài viết của học viên Việt (phần 2) theo cấu trúc tương tự buổi trước cũng như ứng dụng giải đề GMAT
- Thu bài tập và giải đáp Homework
- Linking Distance
- Nguyên tắc đảm bảo tổng khoảng cách tối thiểu giữa các bộ phận liên kết
- Sai lầm về Linking Distance thường gặp trong bài viết của học viên Việt và cách xử lý, chú ý thêm đến
- Tương tác giữa Linearity vs. Scope vs. Distance
- Paraphrasing như một chiến lược để cải thiện distance
- Ứng dụng giải đề GMAT
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng
- Loạt clips hài
- Thi đấu nhóm thông qua Quiz ôn tập kiến thức. Nhóm thua sẽ cần đóng quỹ lớp
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 24:
- Trước buổi học: học viên cần ôn tập kiến thức về Syntax Tree, Linking Scope & Linking Distance đã học
- Warm-up: quảng cáo/rao vặt mắc lỗi hài hước về linking scope
- Tiếp tục thảo luận sai lầm về linking scope thường gặp trong bài viết của học viên Việt (phần 3) theo cấu trúc tương tự như buổi trước
- Tiếp tục thảo luận sai lầm về linking distance thường gặp trong bài viết của học viên Việt (phần 2) và ứng dụng giải đề GMAT theo cấu trúc tương tự như buổi trước
- Linking explicitness
- Nguyên nhân chính dẫn tới linking ngầm ẩn
- Khái niệm schema và tầm quan trọng của việc kích hoạt đúng schema
- Vấn đề thường gặp về linking explicitness trong bài viết của học viên Việt
- Ví dụ cụ thể
- Nguy cơ ảnh hưởng tới khả năng xử lý text của người đọc, đặc biệt nếu khác nền văn hóa
- Phương án giải quyết
- Quiz: xác định và xử lý linking ngầm ẩn trong đoạn viết của một học viên Việt
- Giới thiệu về Modality
- Cho học viên lý giải thử một vài vấn đề liên quan đến social & logical meaning của modal verbs
- Hạn chế của phương pháp dạy truyền thống về modality
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng
- Loạt clips hài minh họa cho các khía cạnh liên quan đến nội dung học
- Xác định schema từ hoạt động được thể hiện trên picture/clip(s)
- Homework: làm bài tập điền từ, chọn Modal verbs thích hợp dựa vào hiểu biết hiện tại về Modal Verb.
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 25:
- Trước buổi học: ôn lại kiến thức đã học về LOR
- Đọc 2 sample chứa đầy đủ sai lầm điển hình trong LORs của ứng viên Việt kèm theo nhận xét chi tiết của giáo viên
- LORs
- Thảo luận những điểm quan trọng cần chú ý trong LORSs
- Nhấn mạnh vào sai lầm thường gặp ở LORs của ứng viên Việt kèm giải pháp xử lý
- Thảo luận về LOR mẫu
- Bàn kỹ hơn 2 bản LOR mẫu nhiều vấn đề của ứng viên Việt và lý giải tại sao chúng không có giá trị đáng kể trong bộ hồ sơ của ứng viên
- Điểm qua các mẫu LOR có giá trị
- Guidelines dành cho LOR reviewer(s) và kết luận cuối cùng
- Economy of language
- Điểm qua 9 nguyên tắc giúp cải thiện tính kinh tế khi sử dụng ngôn từ viết
- Thảo luận từng nguyên tắc theo cấu trúc
- Các ví dụ có vấn đề lấy từ bài viết tiếng Anh của người Việt
- Phân tích nguyên nhân (nếu có) xuất phát từ lối viết trong tiếng mẹ đẻ
- Giải pháp xử lý
- Nguyên tắc rút ra
- Quiz ngắn để củng cố bài
- Ứng dụng khi đặt tiêu đề dự án/luận án
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng
- Loạt clips hài minh họa cho các khía cạnh liên quan đến nội dung học
- Thi đấu nhóm: chuyển một đoạn nội dung LOR từ Việt sang Anh. Nhóm thua sẽ cần đóng quỹ lớp
- Homework: áp dụng các kỹ thuật vừa học để thu gọn một đoạn viết của học viên Việt
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 26
- Trước buổi học: học viên cần hoàn thành bài tập điền từ Modal Verb và submit kết quả
- Nhóm OFFLINE in ra giấy nộp tại lớp
- Nhóm ONLINE post solutions tại thread tương ứng trên FB lớp
- Giới thiệu phương pháp Force-based để lý giải ý nghĩa và cách sử dụng các cấu trúc nói chung và modal verbs nói riêng
- Role play: demo các đặc tính khác nhau của lực áp dụng (source, strength & direction)
- Mô hình diễn giải modal verb với 3 đối tượng tham gia được cải tiến từ mô hình nguyên bản 2 đối tượng của Tyler
- Force coordinator
- Force contributor
- Force receiver
- Ứng dụng mô hình để lý giải từng modal verb cụ thể
- Với mỗi modal verb, theo trình tự
- Social usage
- Logical usage
- So sánh với các cấu trúc có nghĩa tương đồng (cả Social & Logical)
- Minh hoạt sử dụng thực tế qua hàng loạt ví dụ có ngữ cảnh + clips ngắn
- Sai lầm hay mắc của học viên Việt
- Giải đáp những thắc mắc liên quan của học viên các khóa trước
- Riêng với WILL
- So sánh với GOING TO
- Syntax Tree cho GOING TO
- Phân tách chức năng Modality vs. Future marker
- Riêng với WOULD
- Chức năng Future marker of a past
- Giải thích thêm một số hiện tượng ngữ pháp
- Tương lai hoàn thành diễn tả một sự chắc chắn về quá khứ gần
- Hiện tại đơn diễn tả tương lai
- Hiện tại tiếp diễn diễn tả tương lai
- Subjectification trong quá trình biến đổi ngôn ngữ
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 27
- Trước buổi học: học viên cần ôn lại mô hình Force-based nói chung và mô hình cụ thể cho một số modal verbs đã học
- Review: tóm tắt kiến thức buổi trước
- Quiz xác định Force coordinator/contributor/receiver trong ngữ cảnh cụ thể
- Tiếp tục ứng dụng mô hình để lý giải từng modal verb cụ thể theo cấu trúc tương tự buổi trước
- Riêng với MUST
- So sánh với HAVE TO
- Riêng với SHOULD
- Subjectification liên quan đến phát triển social senses của SHOULD
- Tại sao học viên Việt cần chú ý đặc biệt tới cách dùng SHOULD
- SHOULD trong ngữ cảnh trích dẫn số liệu thống kê
- So sánh với SHALL
- Riêng với COULD
- Vấn đề với sử dụng COULD trong LOR
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 28
- Trước buổi học: học viên cần ôn lại mô hình Force-based nói chung và mô hình cụ thể cho một số modal verbs đã học
- Review: tóm tắt kiến thức buổi trước
- Tiếp tục ứng dụng mô hình để lý giải từng modal verb cụ thể theo cấu trúc tương tự buổi trước
- Riêng với COULD
- So sánh với CAN
- Non-modality usage của CAN & COULD
- Subjectification liên quan đến phát triển nghĩa của CAN
- Vấn đề sử dụng CAN theo nghĩa logical
- Riêng với MAY/MIGHT
- Sử dụng MAY/MIGHT trong tranh luận (bảo vệ quan điểm vs. thừa nhận quan điểm đối phương)
- Sự khác biệt giữa MAY vs. MIGHT trong ngữ cảnh social vs. logical
- Thực hành
- Tổng kết lược đồ modal verbs
- Quizzes nhỏ
- Pair-work activity: cung cấp ngữ cảnh để một modal verb nhất định có thể áp dụng cho một trường hợp cụ thể (cả social và logical)
- Nhìn lại phương pháp dạy modality truyền thống
- Tham khảo clips dạy MAY, MIGHT & COULD của Oxford English
- Thảo luận những vấn đề chưa ổn (so với góc nhìn CogLing)
- Khả năng kết hợp truyền thống + CogLing để đem lại hiệu quả cao nhất
- Thực hành (phần 2): giải đáp mẫu một vài câu từ bài tập điền từ Modal Verb theo phương pháp CogLing để học viên có thể tự làm những câu còn lại
- Fun activity: xen kẽ trong thời gian thực hành loạt clips hài minh họa cho các khía cạnh liên quan đến nội dung học
- Homework: áp dụng kiến thức mới tự làm lại tất cả các câu còn lại của bài tập điền từ Modal Verb
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 29
- Trước buổi học: học viên cần
- Ôn lại các nguyên tắc về economy of language đã học
- Làm bài tập thu gọn đoạn bài viết đã giao
- Economy of language
- Tiếp tục thảo luận các nguyên tắc còn lại theo cấu trúc tương tự buổi trước
- Nhấn mạnh vào mối quan hệ giữa Economy vs. Dependency
- Giải đáp bài tập về nhà
- Phân tích vấn đề của đoạn viết nguyên bản
- Các nguyên tắc có thể ứng dụng để thu gọn
- Giải pháp mẫu cuối cùng
- Áp dụng economy of language vào bài luận học bổng
- Tại sao các học bổng/chương trình học ngày càng yêu cầu viết ngắn
- Hàng loạt ví dụ cụ thể từ bài luận của ứng viên Việt cho các dạng học bổng khác nhau
- Giải pháp sửa chi tiết
- Research Proposal
- Lý do cần học chủ đề này, đặc biệt cho các mục đích ngoài nghiên cứu và xin học bổng
- Mục đích chính, quy trình chuẩn bị và cấu trúc chung của một research proposal
- Thảo luận các bộ phận quan trọng
- Sử dụng hai chuỗi ví dụ để minh họa
- Lý thuyết: nội dung học của THIỂU được phát triển trong luận án tiến sĩ của giáo viên
- Thực hành: đề tài đi chơi và sử dụng các dịch vụ của công viên
- Chú trọng thêm một số vấn đề
- Phân biệt giữa quantitative vs. qualitative research
- Xác định gap và đặt câu hỏi nghiên cứu
- Thực hành: phát triển câu hỏi nghiên cứu quantitative liên quan đến sử dụng dịch vụ công viên
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng loạt clips hài minh họa cho các khía cạnh liên quan đến nội dung học
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 30
- Trước buổi học:
- Học viên cần ôn lại mô hình Force-based nói chung và mô hình cụ thể cho tất cả modal verbs đã học
- Làm lại những câu hỏi điền Modal Verb (mà buổi trước còn chưa chữa hết) áp dụng phương pháp mới
- Modality
- Kết hợp Modality & Aspect
- Lược đồ tổng kết các hình thái modality (thay thế tense) khi kết hợp aspect
- Cách thể hiện nghĩa tương lai khi sử dụng modality
- Tập trung vào perfect cases
- Tham khảo cách dạy perfect cases của phương pháp truyền thống và phân tích những điểm chưa hợp lý
- Perfect cases từ góc nhìn cognitive:
- Ngữ cảnh social vs. logical: phân tích modal verb nào có thể tham gia vào ngữ cảnh nào và tại sao
- Chuyển dịch giữa quá khứ và hiện tại khi quyết định chọn modal verb (đặc biệt là với logical cases)
- Xem một loạt clips mình họa perfect cases
- Chú ý cấu trúc coulda shoulda woulda
- Homework solutions: giải đáp nốt bài tập điền từ Modal Verb theo phương pháp Cognitive. Với mỗi câu hỏi
- Xác định phạm trù áp dụng: Social hay Logical
- Phân tích các lực liên quan và chọn đáp án thích hợp nhất
- Diễn giải thêm việc loại bỏ đáp án khác và ngữ cảnh mà các đáp án này có thể đúng
- Fun activities: chiếu xen kẽ trong thời gian chữa bài loạt clips hài minh họa cách dùng modal verbs, đặc biệt là perfect cases.
- Homework: tìm từ/cụm từ thuộc register Academic tương ứng với từ/cụm từ thuộc register Neutral trong danh sách trên handout
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 31
- Trước buổi học: học viên cần làm bài tập tìm từ thuộc register Academic đã giao
- Academic Vocabulary
- Lead-in: chữa homework tìm từ/cụm từ thuộc register Academic tương ứng với các từ/cụm từ thuộc register Neutral
- Một số nguyên tắc cơ bản khi chọn từ vựng theo văn phong khoa học thể hiện qua
- Loạt ví dụ cụ thể về sai lầm thường gặp của học viên Việt và cách sửa
- Loạt clips minh họa khác biệt về lối biểu hiện trong ngôn từ đời thường vs. văn phong khoa học
- Quizzes nhỏ để củng cố bài
- Công cụ giúp kiểm tra tỷ lệ academic vocabulary trong bài viết
- Political Correctness (PC)
- Loạt clips minh họa khái niệm PC và các đặc tính điển hình
- Loạt ví dụ minh họa sai lầm về PC của học viên Việt và cách sửa
- Quizzes nhỏ để củng cố kiến thức
- Fun activity: fun quizzes và thêm clips hài hước liên quan đến PC
- Qualification lead-in: vài ví dụ khởi đầu về qualification với mục đích trám lỗ hổng trong tranh luận
- Quizzes: thực hành xác định lỗ hổng trong claims của học viên Việt, dẫn tới cần thiết phải qualify
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 32
- Qualification
- Các hình thức qualification thông dụng: thông qua ví dụ và clips cụ thể, phân tích theo
- Register
- Spoken qualifying structures
- Qualifications trong văn luật
- Qualifications khi nói (đối thoại) vs. khi viết (i.e., độc thoại)
- Techniques
- Mở rộng hoặc thu hẹp phạm vi
- Put in perspective
- Ứng dụng modality
- Kết hợp đa bộ phận (multi-element qualification)
- Các vấn đề cần chú ý khác
- Trường hợp nhất thiết phải qualify
- Thu hẹp phạm vi khởi đầu tranh luận
- Góc nhìn văn hóa đối với multi-element qualification
- Phân biệt rationale vs. specific example từ góc độ qualification
- Overqualification
- Quizzes: củng cố kiến thức
- Fun activities: loạt clips minh họa các khía cạnh khác nhau của qualification đã bàn trong mục 1
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 33
- Trước buổi học: học viên cần ôn lại kiến thức liên quan đến Research Proposal đã học
- Research Proposal: tiếp tục thảo luận các bộ phận quan trọng theo cấu trúc tương tự buổi trước. Trọng điểm cần nhấn mạnh
- Xác định biến khi phát triển câu hỏi nghiên cứu: independent vs. dependent vs. confounding variables
- Kiểm soát confounding variables & việc sử dụng control group
- Vấn đề coding khi xử lý dữ liệu
- Áp dụng thống nhất tiêu chuẩn làm cơ sở đề xuất coding
- Lượng hóa các yếu tố cần đánh giá trong câu hỏi nghiên cứu và tầm quan trọng của literature review
- Thực hành: quizzes củng cố bài
- Xác định các biến liên quan cho một câu hỏi nghiên cứu có sẵn
- Đề xuất coding một trường dữ liệu cụ thể cho câu hỏi nghiên cứu liên quan
- Professor Contact
- Lead-in: tại sao cần liên lạc trước với professor thay vì khoa sau đại học của trường
- Quy trình
- Chuẩn bị:
- Tìm kiếm và lựa chọn đối tượng liên lạc
- Chuẩn bị trước khi liên lạc
- Thiết lập liên lạc: mẫu nội dung của email đầu tiên và những lưu ý cần thiết
- Duy trì liên lạc: những lưu ý cần thiết
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng loạt clips hài minh họa cho các khía cạnh liên quan đến nội dung học
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 34
- Engagement
- Lead-in
- Giới thiệu lý thuyết tổng thể Appraisal Theory và vị trí của Engagement trong khung lý thuyết này
- Tầm quan trọng của Engagement resources khi viết văn tranh luận
- Phân biệt khái niệm
- facts vs. propositions
- Monogloss vs. Heterogloss
- Phân biệt từ góc độ mở rộng/thu hẹp khoảng không tranh luận
- Sai lầm điển hình trong vận dụng Engagement resources của học viên Việt khi viết tiếng Anh
- Monogloss
- Ví dụ cụ thể trong cả tiếng Việt và tiếng Anh
- Ngữ cảnh áp dụng Monoglosses
- Nguy cơ khi over-using Monoglosses
- Tránh bắt đầu tranh luận với một monoglossic claim
- So sánh tần số sử dụng Monoglosses của người Việt vs. người bản xứ
- Nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt này
- Hướng khắc phục
- Narrative như một hình thái Monogloss đặc thù
- Tác dụng tích cực của việc sử dụng Narrative đúng lúc & đúng chỗ trong tranh luận
- Heterogloss
- Entertain
- 4 cơ chế Entertain và vì sao chúng giúp mở rộng khoảng không tranh luận
- So sánh học viên Việt vs. người bản xứ về khuynh hướng sử dụng Opinion & Postulation resources
- Tác dụng của việc sử dụng Rhetorical Question đúng lúc đúng chỗ
- Attribute
- 3 cơ chế Attribute và vì sao chúng giúp mở rộng khoảng không tranh luận
- So sánh văn Việt và văn Anh về khuynh hướng sử dụng Attribute resources và bài học rút ra
- Disclaim
- 2 cơ chế Disclaim và vì sao chúng giúp thu hẹp khoảng không tranh luận
- Chiến lược nhượng bộ trước khi phản công trong tranh luận
- Proclaim: 3 cơ chế Proclaim và vì sao chúng giúp thu hẹp khoảng không tranh luận
- Concur: 2 chiến lược Concur điển hình
- Endorse: so sánh Endorse vs. Attribute,
- Sai lầm điển hình của học viên khi quá phụ thuộc vào lối viết theo template
- Loạt ví dụ minh họa việc dùng sai Endorse resources trích từ bài luận của học viên Việt và cách sửa
- Phân biệt assumption vs. supposition trong tranh luận
- Pronounce:
- Hạn chế sử dụng Pronounce resources từ quan điểm tranh luận của người bản xứ
- Tổng kết các điểm quan trọng học viên Việt cần chú ý khi sử dụng Engagement resources
- Engagement homework: xác định và phân tích việc sử dụng Engagement resources trong một đoạn viết tranh luận để làm rõ ý đồ của tác giả.
- Fun activities: loạt clips minh họa các nguồn lực thuộc Engagement
- Peer-review homework
- Viết bài phản hồi cho bài báo của Brinkley: Yêu cầu đề ra, trình tự thực hiện và deadline
- Thảo luận thêm hai vấn đề thường gặp trong học tập nói chung và học ngôn ngữ nói riêng và implications cho việc thiết kế bài giảng
- U-shape
- Bẫy trung bình
- Sau buổi học: Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 35
- Trước buổi học: ôn lại kiến thức liên quan và làm bài tập phân tích/xác định Engagement resources, sử dụng bảng tổng kết nguồn lực chi tiết gửi kèm
- Engagement
- Chữa bài tập về nhà
- Bàn về khác biệt văn hóa trong tranh luận, cũng như quan hệ giữa multilingualism & personality
- Sử dụng lý tính vs. cảm tính trong tranh luận
- Implications cho bài luận học bổng
- Clip minh họa luật sư sử dụng tranh biện thiên về cảm tính khi bị yếu thế về lý tính tại tòa án
- Argument Structure
- Mô hình tranh luận mở rộng của Toulmin: chức năng của từng bộ phận kèm ví dụ minh họa
- Quiz củng cố bài 1: phân tích một tranh luận cụ thể, xác định tất cả các bộ phận liên quan. Lưu ý:
- Bộ phận thường nằm ẩn bên dưới (vd Warrant)
- Bộ phận thường thiếu trong tranh luận ban đầu và cần bổ sung khi phát triển và hoàn thiện tranh luận (vd Rebuttal & Qualifier)
- Bộ phận thường tương tác với tất cả các bộ phận khác (vd Qualifier)
- Bộ phận dễ nhầm lẫn với nhau (vd Rebuttal vs. Qualifier)
- Quiz củng cố bài 2: xem phần thi ứng xử Chung kết Hoa Hậu Mỹ và phân tích trả lời của 2 thí sinh đạt điểm cao nhất và thấp nhất ở vòng này.
- Thảo luận thêm về Warrant: bộ phận thường xuyên được kiểm tra trong verbal/critical reasoning & argument essays của mọi kỳ thi kiểm tra tư duy
- Ví dụ kèm theo clip minh họa về một dạng Warrant thường dùng mà học viên Việt cần đặc biệt chú ý
- Thảo luận thêm về Rebuttal: bộ phận đóng vai trò quan trọng khi viết issue essays của các kỳ thi ngôn ngữ
- Tác dụng của Rebuttal trong tranh luận và ấn tượng đối với người đọc
- Ba chiến lược Rebuttal phổ biến
- Strategic Concession
- Refutation
- Demonstration
- Áp dụng Rebuttal khi làm IETLS Speaking part 3
- Issue essays:
- Phân tích tổng thể các dạng bài tranh luận gặp khi đi thi
- Argumentative vs. Persuasive
- One-sided vs. Two-sided
- General Structure: the Intro-Body-Conclusion format
- Chiến lược thực hiện mỗi dạng bài cụ thể, kèm theo ví dụ và phân tích cấu trúc
- Agreeing or Disagreeing
- Stating a Preference
- Giving an Explanation
- Offering a Solution
- Ví dụ cách xử lý đề có thể thực hiện theo nhiều dạng bài khác nhau
- Fun activity: clip chia tay Phoebe - nhân vật đại diện cho phi tuyến tính
- Sau buổi học:
- Đọc bài Multilinguals Have Multiple Personalities
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 36
- Trước buổi học: ôn lại kiến thức liên quan đến cấu trúc tranh luận đã học
- Issue essays (part 2)
- So sánh dạng bài tranh luận trong kỳ thi kiểm tra kỹ năng tiếng (vd TOEFL/IELTS) vs. kiểm tra tư duy (vd GRE/LSAT): điểm giống & khác biệt quan trọng trong tiêu chính đánh giá
- Chú ý cần thiết khi xử lý bài viết kỹ năng tiếng vs. bài viết tư duy
- Ví dụ sai lầm trong tranh luận của học viên Việt với bài viết tư duy
- Ví dụ sai lầm của học viên Việt khi sử dụng máy móc linking words theo template
- Sử dụng linking words như đầu mối để kiểm soát dòng phát triển ý trong bài thi
- Phân bổ thời gian khi viết Issue essay
- Kiểm soát dòng tuyến tính qua Idea Map
- Khái niệm
- Ví dụ
- Thực hành
- Fun activity: clip chia tay Sheldon - nhân vật đại diện cho tuyến tính
- Peer-review partnership
- Mục đích, tiêu chí đánh giá và quy trình thực hiện Peer Review
- Peer Review form
- Cơ chế tìm Review Partner (thực hiện qua FB lớp)
- Fallacy: công cụ chủ lực để giải quyết Critical/Verbal Reasoning & Argument essays trong kỳ thi đánh giá tư duy.
- Thảo luận fallacies cơ bản, thường xuyên gặp trong đời sống & khi đi thi
- Với mỗi fallacy, theo các bước sau
- Bản chất và sai lầm về logic tranh luận
- Bằng chứng/dữ liệu cụ thể cần bổ sung để hạn chế tác động của fallacy liên quan
- Ví dụ cụ thể
- qua text, hình ảnh, trích dẫn báo chí
- clips minh họa
- trích đoạn tranh luận của học viên Việt mắc phải fallacy liên quan
- Quizzes củng cố bài:
- Giải quyết từ gốc các câu hỏi Critical/Verbal Reasoning trong GMAT/GRE/LSAT: xác định fallacy trong câu hỏi trước khi nhìn lựa chọn đáp án
- Xem loạt clip hài và xác định fallacies trong đối thoại nhận vật
- Sau buổi học:
- Đọc Peer Review form và tìm kiếm Review Partner theo hướng dẫn trên FB lớp
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 37
- Trước buổi học: ôn lại fallacies đã học
- Fallacy (part 2): tiếp tục thảo luận từng fallacy cụ thể theo các bước tương tự như buổi trước
- Homework 1: xác định fallacies trong trích đoạn tranh luận của học viên Việt và đưa ra cách khắc phục (sẽ chữa trong final live Q&A của lớp)
- Argument essay
- Yêu cầu đề bài & các dạng câu hỏi
- Chiến lược thực hiện
- Phản hồi của học viên THIỂU từng đạt điểm tối đa bài viết dạng này và thảo luận thêm về "lối viết chủ động"
- Homework 2: làm thử đề Argument essay mẫu của kỳ thi GRE (sẽ chữa trong final live Q&A của lớp)
- Fun activity: clip chia tay gia đình Malcolm - nhóm nhân vật đại diện cho tư duy hài hước
- Tổng kết lớp
- Những điều cần làm sau khi ra khỏi lớp
- Tự tạo cảm hứng/động lực khi luyện Academic writing
- Sau buổi học:
- Đọc thông báo về thời hạn có thể xin lại các tài liệu và ghi âm (ở cuối lesson plan này).
- Xem final live Q&A trên FB lớp, bao gồm phần giải pháp cho Homework (tra cứu mục lục nếu không tìm thấy đường dẫn tới video)
- Đọc bài Blogs vs. Term Papers
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
- Session 38
- Ráp hồ sơ học bổng
- Nguyên tắc chung khi tạo application package
- Nội dung chi tiết của Cover Letter
- Dữ liệu multimedia gửi bổ sung
- Điều nên làm khi cung cấp bản dịch tài liệu gốc tiếng Việt & công chứng dịch
- Mẫu xin Class Standing
- Phương án cung cấp Grade Explanation & sử dụng dịch vụ đánh giá điểm độc lập
- Financial Statement: funding cho năm đầu tiên (for scholarship consideration and/or visa application)
- Phương án chọn Sample Writing
- Phỏng vấn học bổng
- Mục đích phỏng vấn
- Nội dung phỏng vấn
- Người thực hiện phỏng vấn
- Phân loại người phỏng vấn tiềm năng
- Thành viên hội đồng tuyển sinh không phải giáo sư
- Giáo sư của khoa
- Giáo sư được thuê bởi quỹ học bổng ngoài
- Tình nguyện viên tham gia phỏng vấn (thường là cựu sinh viên)
- Dự kiến nội dung trao đổi tùy theo vai trò của người phỏng vấn
- Chuẩn bị trước phỏng vấn
- Các bước cần theo
- Kiến thức cần review
- Rehearsal
- Câu hỏi chuẩn bị cho hội đồng tuyển sinh
- Việc cần làm sau phỏng vấn
- Trong khi chờ đợi kết quả
- Sau khi đã bị từ chối
- Thảo luận danh sách câu hỏi mẫu phân theo chủ đề
- Chiến lược trả lời chung
- Ví dụ cụ thể cho từng chiến lược
- Một số câu hỏi cụ thể mà ứng viên Việt thường gặp khó khăn
- Nhấn mạnh
- Áp dụng tuyến tính khi sắp xếp nội dung trả lời
- Áp dụng các bước đã học ở Research Proposal khi đề xuất giải pháp cho impromptu challenges
- Áp dụng kiến thức cho cả phỏng vấn xin việc
- Vấn đề còn lại
- Nguồn giúp tìm kiếm học bổng và chương trình học
- Khóa học ONLINE cung cấp chứng chỉ cần thiết để làm mạnh hồ sơ
- Xin Conditional Admission
- Sử dụng ngôn từ khi viết hồ sơ (PC language, high-impact action words, etc.)
- Mẫu dịch văn bản và cụm từ cần thiết
- Dịch bằng khen
- Dịch cụm từ
- chỉ thành tích, giải thưởng (vd tốt nghiệp xuất sắc/giỏi, thủ khoa, được tuyên dương, chiến sĩ thi đua, lao động giỏi, sinh viên năm tốt, v.v..)
- tên chương trình (vd Tài năng, Chất lượng cao, v.v...)
- chức danh (vd Lớp trưởng, Bí thư, Giáo viên chủ nhiệm, v.v...)
- Mẫu live review of application của ứng viên Việt trong quá khứ (file ghi âm downloaded theo link)
- Fun activity: xen kẽ trong bài giảng loạt clips hài minh họa cho các khía cạnh liên quan đến nội dung học
- Sau buổi học:
- Đọc thông báo về thời hạn có thể xin lại các tài liệu và ghi âm (ở cuối lesson plan này).
- Download và nghe các mẫu ghi âm live review of application
- Review & tham khảo Q&A thread, đặt thêm câu hỏi (nếu cần)
QUAN TRỌNG CUỐI CÙNG: kiểm tra cẩn thận các file ghi âm và handout đã có. Nếu thiếu tư liệu của session nào, liên lạc ngay với giáo viên để xin lại trong vòng 2 tuần kể từ khi hoàn thành khóa học. Sau khoảng thời gian đó, chia sẻ tư liệu lưu trữ trên google drive có thể bị xóa bất kỳ lúc nào, và một khi đã xóa, học viên không có cách nào xin lại. Học viên cũng KHÔNG được phép post yêu cầu xin lại bài trong FB lớp.
Tham khảo thêm: Xin lại tài liệu khóa học bị thiếu hay mất https://vuenglishclass.blogspot.com/2021/09/mat-tai-lieu-cua-lop.html
Tham khảo thêm: Xin lại tài liệu khóa học bị thiếu hay mất https://vuenglishclass.blogspot.com/2021/09/mat-tai-lieu-cua-lop.html
Comments
Post a Comment